Chùa Nam Thiên Nhất Trụ
Chùa Nam Thiên Nhất Trụ - Chùa Một Cột
.jpg)
Địa chỉ: 100 Đặng Văn Bi, Bình Thọ, Thủ Đức, Hồ Chí Minh
Điện thoại:08 3897 2143
Năm thành lập : 1958
Người sáng lập : HT Thích Trí Dũng
Hệ phái : BẮC TÔNG
Đặc điểm : Danh lam thắng cảnh
Chư vị trụ trì tiền nhiệm : HT Thích Trí Dũng
Trụ trì hiện nay : TT Thích Thanh Ngọc
.jpg)
.jpg)
Chùa Nam Thiên Nhất Trụ còn được biết đến với tên gọi khác là chùa Một Cột. Đây được xem là một trong những ngôi chùa có nét kiến trúc đặc sắc ở Sài Gòn.
Chùa Một Cột được khai sơn ngày 8 tháng 4 năm 1958 bởi Hòa thượng Thích Trí Dũng và một đệ tử tục danh Đỗ Thị Vinh (pháp danh Đức Hiển nay đã xuất gia đầu Phật) đã yểm trợ ngài tạo lập nên.
Chùa được xây dựng phỏng theo kiến trúc và kiểu dáng chùa Diên Hựu đời nhà Lý thế kỉ XI. Vua Lý lập lên ngôi chùa Nhất Trụ ở Thăng Long, Hà Nội để hằng năm xuân thu nhị kỳ, nhà vua ra đó cầu nguyện cho quốc thái dân an.
.jpg)
Nhìn từ cổng tam quan, chùa Nam Thiên Nhất Trụ tọa lạc ngay giữa lòng hồ Long Nhãn quanh năm nước xanh biếc. Dưới lòng hồ vừa có cá chép vừa có rùa sinh sống, tô điểm thêm cho mặt hồ là những nụ hoa sen hồng với diện tích mặt hồ khoảng hơn 600m2.
.jpg)
.jpg)
Chùa được đặt trên một cột cao khoảng 12m, bên trong chùa thờ Đức Bồ-tát Quán Thế Âm với khói nhang nghi ngút mang đến vẻ trầm mặc, thanh tịnh cho những ai đến đây lễ bái.
Phía sau Nam Thiên Nhất Trụ là chánh điện được bài trí tôn nghiêm với kết cấu ba gian, gian giữa thờ Đức Thích Ca Mâu Ni Phật, hai gian bên thờ Đức Quán Thế Âm Bồ-tát và Đức Địa Tạng Bồ-tát.
.jpg)
.jpg)
.jpg)
Sau chánh điện là nhà lưu niệm Hòa thượng Thích Trí Dũng, bảo tháp Nam Thiên. Đặc biệt khi đến đây mọi người sẽ được chiêm ngưỡng bức tượng Đức Địa Tạng Bồ-tát đúc bằng 61kg kim loại quý, tượng Phật A Di Đà đồ sộ, tượng Phật Thích Ca ngồi thiền dưới cội bồ đề...
.jpg)
.jpg)
.jpg)
Có thể nói, Nam Thiên Nhất Trụ như là nơi để những người con xứ Bắc xa quê có cơ hội được chiêm ngưỡng chùa Một Cột ngay tại giữa lòng Sài Gòn rộn ràng, nhộn nhịp này, cũng như để người dân miền Nam thỏa lòng nhớ thương, khát ngưỡng một lần được đến Thủ đô để diện kiến chùa Một Cột lịch sử.
.jpg)
.jpg)
Đến đây, vừa tham quan chiêm ngưỡng vẻ đẹp của chùa, vừa thả hồn theo tiếng chuông mõ ngân vang, quý khách sẽ cảm thấy tâm hồn mình như lạc vào cõi thần thiên Phật pháp. Với vẻ đẹp hấp dẫn ấy, hàng năm, chùa Nam Thiên Nhất Trụ đã đón hàng trăm ngàn lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan và chiêm ngưỡng.
Coiphat.vn
Các tin khác
Danh Tự nổi bật

Tin nổi bật

Tháng 7 năm 2014
29
Thứ ba
Thứ ba
Tháng Bảy
3
Năm Giáp Ngọ
3
Năm Giáp Ngọ
Tháng Nhâm Thân
Ngày Tân Sửu
Giờ Mậu Tý
Đại thử
Ngày Tân Sửu
Giờ Mậu Tý
Đại thử
CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 5/6 | 2 6 | 3 7 | 4 8 | 5 9 | ||
6 10 | 7 11 | 8 12 | 9 13 | 10 14 | 11 15z | 12 16 NGÀY CHUYỂN PHÁP LUÂN (ASALHA PUJA) Ngày Chuyển Pháp Luân (Asalha Puja)
Đây là ngày đức Phật giảng bài Pháp đầu tiên - Chuyển Pháp Luân (Tương Ưng Bộ Kinh) - về Tứ Diệu đế và Bát Chánh đạo cho 5 anh em Kiều Trần Như. Còn gọi là ngày Tăng đoàn (Sangha Day), vì sau khi giảng bài pháp đó, anh em Kiều Trần Như xin quy y với đức Phật và trở thành những vị tăng sĩ đầu tiên của Phật giáo. Trong truyền thống Nam Tông, sau ngày này là các vị tỳ kheo bắt đầu nhập Hạ (An cư Kiết hạ) trong 3 tháng. |
13 17 NGÀY CHUYỂN PHÁP LUÂN (ASALHA PUJA) Ngày Chuyển Pháp Luân (Asalha Puja)
Đây là ngày đức Phật giảng bài Pháp đầu tiên - Chuyển Pháp Luân (Tương Ưng Bộ Kinh) - về Tứ Diệu đế và Bát Chánh đạo cho 5 anh em Kiều Trần Như. Còn gọi là ngày Tăng đoàn (Sangha Day), vì sau khi giảng bài pháp đó, anh em Kiều Trần Như xin quy y với đức Phật và trở thành những vị tăng sĩ đầu tiên của Phật giáo. Trong truyền thống Nam Tông, sau ngày này là các vị tỳ kheo bắt đầu nhập Hạ (An cư Kiết hạ) trong 3 tháng. |
14 18 NGÀY CHUYỂN PHÁP LUÂN (ASALHA PUJA) Ngày Chuyển Pháp Luân (Asalha Puja)
Đây là ngày đức Phật giảng bài Pháp đầu tiên - Chuyển Pháp Luân (Tương Ưng Bộ Kinh) - về Tứ Diệu đế và Bát Chánh đạo cho 5 anh em Kiều Trần Như. Còn gọi là ngày Tăng đoàn (Sangha Day), vì sau khi giảng bài pháp đó, anh em Kiều Trần Như xin quy y với đức Phật và trở thành những vị tăng sĩ đầu tiên của Phật giáo. Trong truyền thống Nam Tông, sau ngày này là các vị tỳ kheo bắt đầu nhập Hạ (An cư Kiết hạ) trong 3 tháng. |
15 19 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
16 20 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
17 21 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
18 22 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
19 23 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
20 24 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
21 25 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
22 26 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
23 27 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
24 28 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
25 29 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
26 30 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
27 1/7 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
28 2 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
29 3 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
30 4 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
31 5 NGÀY VÍA ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Ngày 19/6 là vía đức Quán Thế Âm thành đạo.
Đức Phật Bổn sư Thích ca Mâu ni khi nói kinh Bi Hoa đã dạy rằng: - Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán Thế Âm làm Thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là Bảo Tạng Như Lai hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ tát, mong thành Phật quả để phổ độ chúng sinh. Khởi đầu đức Vua và Thái tử làm người thí chủ chân thành cúng dường các thứ y phục, thuốc men, vật thực, mùng mền và tất cả các món cần dùng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng trong suốt 3 tháng. Nhờ nhất niệm tinh chuyên, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm chứng thành quả Phật và phát 48 lời thệ nguyện rộng lớn để tế độ khắp cả chúng sinh, Ngài liền thành Phật hiệu là A-di-Đa, Giáo chủ cõi Tây Phương Cực lạc. Thái tử công hạnh cũng tròn đầy viên mãn cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là QUÁN-THẾ-ÂM cùng với Phật A-DI-ĐÀ tiếp dẫn chúng sinh về cõi Cực lạc. |
||
<< < | Tháng 7 năm 2014 | > >> |
Click vào bông sen ở trên để biết sự kiện!
Sự kiện phật giáo
x
Content